Giữa hàng trăm sản phẩm trưng bày trên kệ siêu thị, người tiêu dùng chỉ có vài giây để quyết định hành động. Vậy điều gì thu hút và lôi kéo sự chú ý của họ ngay từ cái nhìn đầu tiên? Chính là bao bì sản phẩm.
Khi Việt Nam tham gia vào các Hiệp định thương mại tự do FTA thì ngành bao bì Việt Nam với tư cách là công nghiệp hỗ trợ cũng phải tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Rõ ràng đó là cơ hội vô cùng lớn nhưng cũng là thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp Việt phải nhanh chóng cập nhật mọi kỹ thuật cũng như xu hướng mới nhất trên thế giới để có thể đáp ứng được nhanh nhất nhu cầu thị trường.
Ngành sản xuất bao bì giấy đang đứng trước yêu cầu phải giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường, tiết kiệm năng lượng, nhằm hướng tới phát triển bền vững.
Trong thị trường vật liệu tái chế, bao bì giấy là ngành có quy mô lớn nhất, chiếm khoảng 65% tổng lượng bao bì tái chế. Giấy và carton cũng có tỷ lệ tái chế cao nhất trên toàn thế giới (ngoại trừ thủy tinh ở một số nước).
Phong trào hạn chế sử dựng các sản phẩm ống hút nhựa và bao bì túi nilon sử dụng một lần nhận được sự ủng hộ tích cục của người dùng và nhiều doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường. Rất nhiều các doanh nghiệp khác nhau đã chuyển đổi sang sử dụng các sản phẩm túi giấy.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam đang chịu sức ép cực lớn về cắt giảm chi phí, cải thiện năng suất và khả năng tự chủ trong in ấn bao bì cũng như phục vụ cho nhu cầu số hóa.
Bao bì, nhãn mác và đóng gói có vai trò rất quan trọng trong quyết định mua hàng của người tiêu dùng. Do đó, việc cập nhật công nghệ hiện đại cũng như xu hướng sử dụng vật liệu nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng luôn đặt ra với doanh nghiệp hoạt động trong ngành.
Liên minh tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) vừa ký cam kết cùng với Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) để xây dựng thí điểm mô hình kinh tế tuần hoàn và thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) tại Việt Nam.
Trước đại dịch virus corona, không chỉ nền kinh tế Trung Quốc ảnh hưởng, kinh tế Việt Nam cũng bị tác động kéo theo, trong đó bao gồm ngành giấy, bao bì giấy. Bài viết sau giúp các doanh nghiệp ngành giấy có cái nhìn khách quan về mức độ ảnh hưởng để có hướng giải quyết phù hợp.
Phân khúc giấy bao bì cao cấp (tráng phủ) là “khoảng trống” mà ngành giấy cần lắp đầy và đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp giấy có tiềm lực đầu tư công nghệ, tạo ra sản phẩm chất lượng bắt kịp nhu cầu trong và ngoài nước.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Sain Malaysia (USM) và thương hiệu PepsiCo Anh Quốc đang nghiên cứu và phát triển việc sử dụng vỏ của các loại trái cây và khoai tây để làm nguyên liệu sản xuất bao bì phù hợp với môi trường và ước tính trong tương lai gần sẽ giới thiệu loại bao bì này ra thị trường.